2013年3月25日 星期一

Tranh Đông Hồ--課文翻譯



                                                                          天下太平
Tranh Đông Hồ
Khi tôi học bài đọc với Tranh Đông Hồ ở tiếng Việt lớp học, một bạn học của lớp học của tôi tư đã đi làng Đông Hồ, tỉnh Bắc Ninh mà là Quê hương của tranh Đông Hồ trẻ vè Đại Loan, anh ấy mau nhiu tờ tranh Đông học tặng cho các bạn học của tôi, mỗi người được thụ một tờ tranh.
Khi tôi đứng trước nhiều tờ tranh Đông Hồ, chính là cái lý do tồn tại đó, như cái ý tưởng trong lành mà nó muốn biểu đạt, đã là ta xúc động. Vì bạn học mau rất nhiều tờ, bỗng nhiên tôi khó  chộn trong nhiều tờ thanh. Cái nào cũng đệp , cái gì cũng thích.

 Thời đầu, tôi nhìn Tranh Đông Hồ, tôi cảm thấy rất thú vị và được thu hút với hình vẽ và màu của tranh, mặc dù hình vễ không thể nói là rất đệp, nhưng rất đặc biệt, như nói câu chuyền bàng mỗi tranh. Trong Thẩm mỹ của tranh Đông Hồ là một loại nghệ thuật dân gian nói chung, là nó giản dị, chân thật, có lúc ngây ngô đến vụng về. Nhưng nó bao hàm một vẻ đẹp không thể cưỡng lại của một tâm hồn xa,, như sự nối tiếp âm thầm của một nền văn hóa của dân tộc lâu đời.

Màu sặc của tranh chủ yếu là  bảng màu sáng như màu đỏ, màu trắng, màu xanh vv. Màu sặc đó là màu sắc của tranh tưng bừng như tiếng pháo, niềm vui và mơ ước đầu năm. Vì vầy, Tranh Đông Hồ còn được gọi là tranh Tết vì được l sản xuất và bán nhiều nhất vào dịp Tết Âm lịch cho khắp nơi ở các chợ quê. Người nông dân mua tranh về, treo lên tường, ngắm tranh Tết và mơ ước một năm mới tốt lành.
Cuối cùng, tôi chọn một tờ thang con gà, tôi cảm thấy trang này màu sặc là rật màu sáng và cảm giác vui vễ hơn. Sau đó, tôi lên mạng biết hiểu, về đề tài tranh Đông Hồ có loại chúc tụng như đàn gà, ước cho ai nấy đều xum xuê con cháu. Đứa bé ôm con gà Vinh hoa, ôm con vịt Phú quý. Vì tôi chộn con gà, năm nay sẽ Vinh hoa hơn.
Vì đối tượng phục vụ chủ yếu là nông dân nên những nhân vật trong tranh Đông Hồ đều là những sự vật rất quen thuộc và gần gũi với người nông dân như con cá, con lợn, con mèo, con chuột... Bên cạnh đó, tranh Đông Hồ còn là loại tranh để chúc mừng năm mới, tranh sinh hoạt văn hóa dân gian, tranh lịch sử, Tranh truyện vang vang. Lại còn có loại tranh thờ.
Tuy có nhiều nơi làm tranh khắc gỗ ở Việt Nam nhưng nổi tiếng nhất vẫn là tranh Đông Hồ. Thời thịnh đạt nhất của nó là vào thế kỷ XVII, XVIII. Bạn học mà đã đi làng Đông Hồ cho biết, bây gời ở làng Đông Hồ, có người nỗ lực bảo lưu tranh này mà thu tập khắc gỗ truyền thống và có chương trình sản xuất bạn cho người khách đễ tăng lên thu nhập cúa nghệ nhân.
Mỗi tờ tranh khắc gỗ là kết quả của một quá trình lao động phức tạp, nào là vẽ mẫu, khắc mẫu, nào là in tranh, tô màu… Mỗi công đoạn là một quá trình nhỏ nhưng hết sức công phu, trong đó công đoạn vẽ mẫu là quan trọng hơn hết. Điều này cũng dễ hiểu bởi vì vẽ mẫu là sáng tạo. Trong nhiều trường hợp, tranh mẫu không phải là sáng tạo riêng của nghệ nhân mà còn là kết quả góp ý của quần chúng. Bản thảo tranh mẫu thường được dán lên tường nhà của người sáng tác để mọi người trong làng có dịp xem khi họ vào chơi nhà. Những lời góp ý về nội dung và hình thức của tranh giúp tác giả có thể sửa chữa tranh mẫu trước khi in.
Tranh mẫu thường được vẽ bằng bút lông và mực nho trên giấy mỏng để có thể nhìn thấy hình vẽ ở mặt phía sau tờ giấy. Sau đó tranh sẽ được khắc lên gỗ. Dựa vào hình vẽ ở mặt trái tờ tranh, người thợ khắc sẽ thể hiện hình vẽ lên mặt gỗ bằng mũi dao.
Nguyên liệu để in tranh đều có sẵn trong thiên nhiên, vừa rẻ vừa độc đáo. Giấy in tranh là loại giấy mỏng, thường được làm từ vỏ cây dó mọc trong rừng. Loại giấy này được sản xuất theo lối thủ công đưa từ làng Đông Cảo - Bắc Ninh hay làng Bưởi - Hà Nội về, cắt thành nhiều cỡ. Màu dùng để in tranh toàn là màu nội địa, pha chế kiểu thủ công, cổ truyền lấy từ thảo mộc hoặc khoáng sản.
Tôi cảm thấy rất vui vẻ có thể biết hiểu một loại tác phẩm nghệ thuật độc đáo và giàu tính truyền thống của người ViệtNam. Việt Nam xưa lả nước nông nghiệp, mặc dù bây giởi xã hội thay đổi rôỉ, nhưng dân gian nghệ thuật vẫn được lưu truyền.
東胡畫

東胡畫是一種越南民間繪畫。東胡畫發源於北寧省胡村。在越南有很多地方發展出版畫,但以東胡畫最為有名。全盛時期為十七、十八世紀。東胡畫又稱為年畫,因為在各地過年期間製作並且賣出最多,特別是在各村落。農人買畫回家後,掛在牆上,欣賞年畫並祈求新的一年是好年。

每一幅版畫需經過複雜的手續才能完成,繪圖、刻圖、印畫、上色。每一個工續雖是小過程但都需要相當的功夫,其中繪圖是最重要的工續,這件事很容易理解,因打稿也是一種創作。在很多情況下,圖案並不是畫師單獨的創作,而是集合群眾的意見。圖畫的草經常是貼在創作者的家中的牆上,為了讓村人去他家玩時有機會看到。一些繪畫的內容及形式的意見,幫助作者在送印之前可以做修改。

經常用毛筆及墨水繪圖於薄紙上,為了可看到在紙背面上圖形。然後可以刻在木板上。把畫返面放,彫刻師父便可以用刀尖刻在木板上。印畫的原料都是天然的,既便宜又獨特。印畫的紙是一種薄紙,取自森林中的葭麻樹所製成。印畫的色料全是國內的色料,以手工調製,傳統工法萃取自草本或礦產。

因為服務的對象主要是農民,因此東胡畫中的人特都是一些農人熟知的事物,例如 :魚、豬、貓、鼠……。此外,東胡畫同是用來祝福新年快樂、民間文化生活畫、歷史畫……

今日,雖然不如以前普及,但是東胡畫仍可視為富有越南人的傳統特性藝術作品。


沒有留言 :

張貼留言