2015年4月22日 星期三

臨濟正宗三十五世佛意靈樂禪師Phật Ý-Linh Nhạc


         佛意靈樂禪師生於1725年,歸依於邊和大覺寺的成等--明量禪師,為臨濟正宗三十五世。

         Thiền sư Phật Ý-Linh Nhạc sinh ra tài năm1725, quy y với Hòa thượng Thành Đẳng-Minh Lượng ở chùa Đại Giác tài Biên Hòa , và được liệt vào đời thứ 35, thiền phái Lâm Tế tông.


邊和大覺古寺 photo by thodia. vn


大覺古寺 Đại Giác cổ tự

地址: ấp Nhị Hòa, xã Hiệp Hòa,thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, Việt Nam.
        佛意禪師歸依之寺,圓光禪師兒時學佛法之所
   





        1744年阮朝積極開發嘉定地區,很多同奈人移居南方,佛意禪師前往南方宏揚佛法。1752年,建立慈恩寺,與此同時,附近的啟祥寺亦興建完成。在啟祥寺住持圓寂之後,佛意禪師同時兼任兩寺住持。由於西山之亂時,此二寺為阮福映軍隊所借用,阮主及軍隊做用慈恩寺,啟祥寺做為皇室眷屬所用。因此,佛意禪師得到阮主賜封為和尚,二寺受封為敕賜,即「敕賜慈恩寺」及「敕賜啟祥寺」。

         Năm 1744, chúa Nguyễn khuyến khích người dân ở vùng Đồng Nai vào nam bộ khai phá. Thiền sư Phật Ý-Linh Nhạc vâng lời thầy đi theo, vừa để nâng đỡ đời sống tinh thần của lưu dân, vừa để truyền bá đạo Phật . Đến năm 1752, thiền sư xây dựng chùa Từ Ân, đồng thời, có một thiền sư khác cũng xây dựng chùa Khải Tường gần chùa Từ Ân. Sau một thời gian hoằng hóa, vị sư trụ trì ở chùa Khải Tường viên tịch, thiền sư Phật Ý-Linh Nhạc trụ trì luôn cả hai chùa. Trong giai đoạn chiến tranh giữa Tây Sơn với chúa Nguyễn Phúc Ánh, cả hai ngôi chùa của thiền sư, từng là nơi ở của vị chúa này và đoàn tùy tùng (chùa Từ Ân là nơi dành cho chúa và quan quân, còn chùa Khải Tường là nơi dành cho các phi tần). Bởi vậy, sau này Thiền sư Phật Ý-Linh Nhạc đã được vua Nguyễn ban y bát sắc phong làm Hòa thượng, đồng thời cho trùng tu và ban “Sắc tứ từ ân tự" và ”Quốc ân khải tường tự”.

敕賜慈恩寺匾額--photo by Nguyen Huu Loc 
  
敕賜慈恩寺
明命三年仲春月吉日
皇弟常信公製造獻供
(常信温静郡公阮福昛)

 Sắc Tứ Từ Ân Tự
Ngày may mắn mùa xuân năm Minh Mạng ba
Thường-Tín Quận-Vương chế tạo đóng góp
(Thường-Tín Quận-Vương Nguyễn Phước Cự)

     In spring of Minh Mang third year(1822), a younger brother of king Ming Mang did the horizontal board to give the temple Tu An.


         1821年11月20日,佛意禪師圓寂於慈恩寺,享年96歲,葬於慈恩寺內。1860年法軍攻陷西貢時,慈恩寺幾乎全毀,直到1923年,覺林寺住持悟興禪師才將佛意禪師塔重新安葬到覺林寺的園區內。

          Ngày 20 tháng 11 năm 1821, thiền sư Phật Ý-Linh Nhạc viên tịch tại chùa Từ Ân, thọ 96 tuổi, sau đó di cốt được đưa vào tháp trong khuôn viên chùa. Vào tháng 2 năm 1859, thành Gia Định bị quân Pháp đánh hạ. Sau đó, chùa Khải Tường bị quân Pháp chiếm làm đồn, còn chùa Từ Ân thì bị đốt cháy, tháp Tổ Phật Ý-Linh Nhạc bị hư hoại, bị lãng quên ở nơi chốn cũ. Mãi đến năm 1923, thầy thiền sư Hồng Hưng ở chùa Giác Lâm mới tổ chức thỉnh tro cốt của Tổ Phật Ý-Linh Nhạc về nhập tháp trong khuôn viên chùa Giác Lâm.

國恩啟祥寺寺匾額--photo by Nguyen Huu Loc 

國恩啟祥寺匾額Quốc ân khải tường tự

癸卯年孟春吉日, 教授師如光証明

        西山之亂時,嘉隆帝阮福映等人避往嘉定地區,1791年5月15日,嘉隆帝阮福映的左宮嬪二妃陳氏璫(後封順天高皇后)在嘉定活祿村的啟祥寺,生下阮福膽(後來的明命帝)。1832年重修, 1843年,明命帝賜名為「國恩啟祥寺」。1859年,啟祥寺被巴貝海軍軍隊所據,人稱之為「巴貝將軍廟」。1870年開始,法國政府做為教育使用,「國恩啟祥寺」扁額轉於慈恩寺,現存於慈恩寺中。

        
         佛意禪師成立慈恩寺後,嘉定地區佛教重要的貢獻,將佛教傳入南越同奈、西寧、下六省等各地。其弟子圓光禪師亦師承佛意禪師,對日後的南越臨濟宗有相當大的影響。

          Vào giai đoạn đầu của cuộc khai phá vùng đất Gia Định, chùa Từ Ân do Thiền sư Phật Ý-Linh Nhạc thành lập và làm trụ trì đã góp phần mang lại sự ổn định và phát triển tín ngưỡng Phật giáo tại vùng đất mới. Và nhờ công dìu dắt của ngài, mà các Thiền sư từ ngôi chùa này đã đem Phật pháp đi hoằng hóa khắp nơi, như Đồng Nai, Tây Ninh, Thuận Hóa, lục tỉnh. Đề tự Thiền sư Viên Quang cũng có ảnh hưởng lớn về giáo phái Lâm Tế.


【參考資料】

佛意禪師http://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%E1%BA%ADt_%C3%9D-Linh_Nh%E1%BA%A1c
慈恩寺http://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C3%B9a_T%E1%BB%AB_%C3%82n
啟祥寺http://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C3%B9a_Kh%E1%BA%A3i_T%C6%B0%E1%BB%9Dng
http://www.historicvietnam.com/line-of-pagodas/









2015年4月20日 星期一

臨濟正宗三十九世--如防弘義尚和 HÒA THƯỢNG NHƯ PHÒNG - HOẰNG NGHĨA--覺圓寺住持


弘義和尚照



        弘義和尚俗名為陳文防,諱如防,生於1867年9月19日嘉定省平泰村(今日覺圓寺附近)。出生時值法軍攻打越南之際,時局相當混亂,沒有其父母的記錄。只知其七歲時到覺圓寺出家,於弘恩明謙禪師的門下,學習佛法,與真空和尚為同為臨濟宗三十九世之師兄弟。

        1903年弘義禪師任覺圓寺住持,弘義禪師除了弘揚佛法外,並且修增合宜之佛門戒律。

        1906年至1909年協助弟子盛道禪師做覺林寺第二次的佛寺修繕工程。

         1929年12月23日圓寂,葬於覺圓寺內。




          Hòa thượng Hoằng Nghĩa, húy Như Phòng, thế danh Trần Văn Phòng, sinh ngày 29 tháng 9 năm 1867 tại làng Bình Thới, tỉnh Gia Định. Năm 1867 chính là năm Pháp vừa chiếm ba tỉnh miền Tây, chưa kể đến các sự kiện nghĩa quân nổi dậy khắp Nam kỳ lục tỉnh. Vì vậy, không có dữ liệu lịch sử ghi về cha mẹ của Hòa thượng Hoằng Nghĩa, chỉ biết năm 1873, khi vừa bảy tuổi, Hòa thượng Hoằng Nghĩa đã đến chùa Giác Viên xuất gia với Hòa thượng Hoằng Ân - Minh Khiêm, mà là huynh đệ với Hòa thượng Chân Không- Như Nhu,thuộc dòng Lâm Tế Bổn Ngươn, đời thứ 39.

          Hòa thượng Chân Không- Như Nhu (huynh đệ với Hòa thượng Như Phòng) giao cho Ngài trách nhiệm trụ trì chùa Giác Viên.

             Ngoài việc chăm lo cho chùa Giác Viên, Ngài còn quan tâm, đóng góp nhiều công sức trong việc trùng tu lần thứ hai ngôi chùa Giác Lâm vào những năm 1906 - 1909.

            Ngày 23 tháng 11 Năm 1929 viên tịch, thọ 63 tuổi. mai táng tại chùa Giác Viên.


弘義和尚之墓正反面, 筆者攝於2014年3月在覺圓寺
        Hình ảnh bên trái là phía trước của mộ Hòa thượng Hoằng Nghĩa, hình ảnh bên phải là phía sau. Trên bia mộ có khắc bằng chữ Hán.

正面
墓碑上以中文刻著
奉為臨濟家譜三十九世上諱如防和尚之墳
丁卯年九月十九日亥時建生
辭塵已已年十一月二十三日午時圓寂

Phía trước có ghi sinh ngày và ngày viên tịch. “ Lâm Tế đời thứ 39,Hòa thượng Hoằng Nghĩa, húy Như Phòng, sinh ngày 29 tháng 9 năm Đinh Mão (1867), viên tịch ngày 23 tháng 11 năm Kỷ Tỵ (1929).”


背面的石碑

戒德精嚴各願昌隆登跛致
身心清淨同希增秀進菩提
及覺圓寺門下同祝頌之祝頌文

Phía sau có ghi lời khen của ̣đệ tử của chùa Giác Viên.


        弘義和尚受到眾人的敬仰,1929年12月23日,享年63歲,眾人都到很遺憾。1930年1月3日,為他舉行盛大的葬禮,交趾支那各地的僧侶代表團都特地前來觀禮。
參考資料:
http://cusi.free.fr/lsp/danhtvn/danhtang1-giaidoan1-06.htm

2015年4月17日 星期五

臨濟正宗三十九世如儒--真空禪師Hòa thượng Như Nhu- Chân Không

真空如儒和尚之寶塔,筆者攝於 201403




真空和尚之墓
元年辛亥年五月吉日生(1851年5月)
臨濟宗三十九世真空諱如儒和尚之墓
於戊戌年八月十四日已時(1898年 8月 14日)

Mộ của Như Nhu Chân Không 
 “ Lâm Tế đời thứ 39,Hòa thượng Chân Không, húy Như Nhu, sinh tháng 5 năm Tân Hợi (1851), viên tịch ngày 14 tháng 8 năm Mậu Tuất (1898).”








        真空和尚和弘義和尚同屬臨濟正宗三十九世,覺圓寺弘恩明謙和尚之弟子,曾任覺圓寺住持,其寶塔在覺圓寺的圓區內。但記錄不多,不解其生平。

            Hòa thượng Chân Không- Như Nhu là huynh đệ với Hòa thượng Như Phòng , mà là chùa Giác Viên xuất gia với Hòa thượng Hoằng Ân - Minh Khiêm, thuộc dòng Lâm Tế Bổn Ngươn, đời thứ 39. Hòa thượng Chân Không đã làm trụ trì chùa Giác Viên, sau khi viên tịch, mai táng tại chùa Giác Viên.

寶塔周圍記有


尊者無說
我亦無聞
無說無聞
是真般若

山居深隱閉禪開
喜得浮生日日閑
坐聽松風談妙法
大王嘉鐉孰能食

山居處事出尋常
莫使身心分外忙
昔日趙州酬應懶
王來猶不下禪牀


2015年4月16日 星期四

臨濟家譜四十世悟興盛道和尚Hồng Hưng Thạnh Đạo

覺林寺第五任住持-悟興盛道和尚Hồng Hưng Thạnh Đạo之墓

覺林寺嗣臨濟家四十世上盛下道諱悟興范公和尚之寶塔
出世丁丑年(1877)五月初五日酉時
辭塵已丑年(1949)四月十二日未時
寶塔位於覺林寺內

       悟興盛道和尚,臨濟家四十世,生於1877年 5月 5日,任覺林寺第五任住持(1900-1949)。1906-1909年期間,在師父覺圓寺住持弘義和尚的協助下,大規模的修建覺林寺,成就今日的覺林寺的樣貌。1949年圓寂後葬於覺林寺內。

        Hồng Hưng Thạnh Đạo(1877-1949) là một Thiền sư Việt Nam, thuộc đời 40, phái Lâm Tế tông. Trụ trì chùa Giác Lâm, Đến năm 1906–1909, Hoà thượng Hồng Hưng với sự giúp sức của Hoà thượng Như Phòng, đã cho tôn tạo lại ngôi chùa một lần nữa. Các sự kiện này được ghi lại trong đôi liễn mừng lạc thành, nay còn treo trong chánh điện. Mộ của Hoà thượng Hồng Hưng tại chùa Giác Lâm.









2015年4月14日 星期二

臨濟正宗三十六世祖宗圓光禪師(Tổ Tông-Viên Quang)

祖宗一圓光禪師(1758-1827,臨濟正宗三十六世)

嘉定城通志之城池志記
「覺林寺臨濟正宗三十六世圓光大老和尚者,密行堅持,歷童年至梨老,日加精進,性愛煙霞泉石,城市喧鬧,足跡罕至。自飛錫到此,山中煩惱,林下出伽藍。嘉隆十五年(1816)大開戒壇,從此善男信女皈依眾,而山門更增生色矣。」

        圓光禪師諱祖宗,生於1758年,1827年圓寂。明鄉人的後裔,祖父跟隨中國明朝陳上川總兵進入越南南部同奈大埔州(今邊和鎮協和市)定居。兒時入邊和大覺寺研習佛法,當時大覺寺的住持為成等明量禪師,即長後至嘉定慈恩寺皈依臨濟正宗三十五世佛意靈樂禪師門下。

邊和大覺古寺,資料來源:Úc Châu Travel 

 
      邊和的大覺寺(又稱大覺古寺)-- 圓光禪師兒時習佛法之處。
Chùa Đại Giác còn gọi là Đại Giác cổ tự. Xưa kia thuộc thôn Bình Hòa, xã Hiệp Hòa, tổng Trấn Biên, nay là ấp Nhị Hòa, xã Hòa Hiệp, TP. Biên Hòa.
   




    早年師承武長纘,與嘉定三家吳仁靜、鄭懷德、黎光定及吳從周 (Ngô Tùng Châu, Trịnh Hoài Đức, Ngô Nhân Tịnh, Lê Quang Định..)為同門。他與鄭懷德、黎光定非常友好。圓光和尚與嘉定總鎮鄭懷德的情誼,在一次在邊和集福寺偶遇時,鄭懷德贈圓光禪師的五言詩中可看出其友誼。

      「憶昔太平時,祿動方盛美,釋迦教興崇,林外祖富貴,我為燒香童,師作持戒律,雖外分青黃,若默契心志,風塵識良朋,世界入餓鬼,平硬任浮塵,泡影等生死,厭四十餘年,恍瞬即間事,西交威閒行,山門偶相知,我俠辦總鎮,師大和尚位,執手擬夢魂,談心雜經貴,往事何足論,大道合如是」。

        1772年覺林寺之明香人李瑞隆到慈恩寺聘請僧人擔任覺林寺之住持,慈恩寺住持佛意禪師派弟子圓光禪師到覺林寺擔任住持。1772年,圓光禪師擔任覺林寺的第一任住持,並且在覺林寺開辦嘉定地區第一所佛學社。南部各地的出家人,陸續到覺林寺學習佛法。由於圓光禪師精通佛法,隨緣度生,使覺林寺有越來越多信徒來歸依。在圓光禪師的領導下,覺林寺逐成為越南南部培養僧才的中心。

        1798年起圓光禪師主持覺林寺重建工程,直到1804年才完成。覺林寺重修期間,在距寺不遠處建立小茅屋,看管珍貴的木材及做靜修之所,即後來的覺圓寺。重修後,禪師繼續興辦佛學教育,南部各省的出家人到覺林寺就讀佛法者日眾。1816年,禪師開戒壇,南部各地的出家眾踴躍參加受戒,善男信女皈依三寶。

        祖宗圓光禪師一生擔任過許多佛寺的重要職務,開佛學堂給僧講解佛法,開戒壇給人傳戒,建立南部佛學教育的基礎,培養南部佛教之僧才,與南越諸多寺院住持有師承的關係。
   
  1827年3月禪師圓寂,享年 69歲。其塔在覺林寺園區內,其牌位題:「臨濟正宗宗獻官公大老和尚」。

         Tổ Tông-Viên Quang (1758-1827) , thuộc đời 36, phái Lâm Tế tông. Năm 1772, sư đến trụ trì chùa Giác Lâm, và biến nơi này thành một "Phật học xá" ở vùng đất mới là Gia Định.

         Thiền sư Viên Quang, húy Tổ Tông (từ đây gọi tắt là "Viên Quang"), người Minh Hương, ông nội của sư là một trong số tướng sĩ trong đạo quân của Tổng binh Trần Thượng Xuyên của nhà Minh không chịu thần phục nhà Thanh, năm 1679, được chúa Nguyễn Phúc Tần cho vào làm ăn sinh sống ở Cù lao Phố (Biên Hòa).

         Lúc nhỏ, sư tu học ở chùa Đại Giác (Cù lao Phố, Biên Hòa). Lúc bấy giờ trụ trì chùa là Thiền sư Thành Đẳng Minh Lượng. Lớn lên, sư qui y thọ giáo với đệ tử của vị Thiền sư trên là Thiền sư Phật Ý-Linh Nhạc ở chùa Từ Ân (Gia Định). Sư cũng từng theo học với thầy Võ Trường Toản ở làng Hòa Hưng (Gia Định), và là bạn đồng môn với Ngô Tùng Châu, Trịnh Hoài Đức, Ngô Nhân Tịnh, Lê Quang Định.

          Năm1772, chùa Giác Lâm cư sĩ Lý Thụy Long đến chùa Từ Ân xin Thiền sư Phật Ý-Linh Nhạc cử người đến chùa Giác Lâm làm Trụ trì. Sau đó, Thiền sư Viên Quang được thấy cử sang làm Trụ trì chùa Giác Lâm.

          Thiền sư Viên Quang mở rộngchùa Giác Lâm thành một Phật học xá,cho chư tăng khắp nơi đến tham học Phật pháp.

          Năm 1798, Thiền sư Viên Quang phải tạm cho học tăng nghỉ học một thời gian để lo đại trùng tu lại chùa Giác Lâm, vì chùa đã bị hư mục sau hơn nửa thế kỷ. Do chùa được làm bằng gỗ quí, được chạm khắc tinh xảo nên đến năm1804, công việc mới hoàn thành. Sau đó, Thiền sư Viên Quang tiếp tục khai giảng các khóa học về kinh luận, chư tăng ở các nơi tựu về theo học rất đông.

         Năm1816, Thiền sư Viên Quang mở Giới đàn tại chùa Giác Lâm, dân chúng mộ đạo đến qui y thọ giới rất đông.

         Thiền sư Viên Quang viên tịch tại chùa Giác Lâm vào ngày mùng 3 tháng Chạp năm 1827, thọ 69 tuổi, đồ chúng lập tháp chứa di cốt trong khuôn viên chùa, trên bia tháp chỉ ghi đơn sơ: "Lâm Tế Chánh Tông, Tông Hiến Quang Công, Đại Lão Hòa thượng".

參考資料:
http://thodia.vn/chua-dai-giac-dong-nai.html
http://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C3%B9a_%C4%90%E1%BA%A1i_Gi%C3%A1c
http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BB%95_T%C3%B4ng-Vi%C3%AAn_Quang
http://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C3%B9a_Gi%C3%A1c_L%C3%A2m
http://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C3%B9a_%C4%90%E1%BA%A1i_Gi%C3%A1c
釋行心,中國臨濟禪系在越南的傳承與流變,國立臺灣師範大學中國文學系研究所,2007。