東胡畫
最近,越語課的課文介紹越南的東胡畫, 剛好班上有一位同學不久前才由越南出差回來,他順道前往生產東胡畫的北寧省東胡村,參觀當地東胡畫的製作流程。他買了很多東胡畫回來,送給班上同學一人一幅,其他的贈給越語老師新成立的協會。
站在這麼多幅東胡畫前,感受到這些畫樸實的畫風,但卻又似在表現某種意境,令人感動不已。又因我的同學買回來的畫太多了,每幅畫都各有其特色,我都很喜歡,因此不知道如何從中選擇。
這是我第一次看到東胡畫,畫中的圖案及用色很有趣,因而深深的受到吸引。圖案雖然稱不上美麗,但非常的特別,每幅畫似乎都述說著它自己的故事。在越南美術史上,東胡畫是一種民間藝術,簡單且真實,卻又看似笨拙的繪畫。有些畫的美學裡甚至意涵了無法抗拒的古老越南的靈魂,如同連接著一個悠久文化民族的憂鬱。
東胡畫的主要顏色是 以亮色系為主,如黃、紅、白,綠等顏色。尤其是黃金色象徵富足,黃金色如同田裡的稻穗,綠色如竹籬,紅色如古代越南女子穿著肚兜色,紫色同腰帶,黑色則如絲裙。因為所有原料都是取自天然,從古至今在生活中深植在越南人的意識裡,可以說畫中的所有顏色都是越南傳統色。再者,紅色則是代表吉利如同鞭炮,像是喜氣及祝賀新年。此外,東胡畫又稱為年畫。因為過年期間大量製作,並且在各地村落市場賣出最多。農人買畫回家後,掛在牆上,欣賞年畫並祈求新的一年是好年。
最後,我選了一幅公雞畫,直覺這幅畫的顏色鮮艷討喜。而後,我上網查有關東胡畫的主題,得知東胡畫有很多主題,有一些時祝福的畫,如雞群象徵祝福家庭多子多孫。小孩抱雞畫表繁榮,抱鴨表富貴。因為我選了一幅公雞畫,希望今年我可以更繁榮。
因為買畫的對象主要是農民,因此東胡畫中的人特都是一些農人熟知的事物,例如 :魚、豬、貓、鼠……。此外,東胡畫同是用來祝福新年快樂、民間文化生活畫、歷史畫,還有祭祀用的神像畫。
在越南有很多地方都發展版畫,但以東胡畫最為有名,全盛時期為十七、十八世紀。去參觀過東胡畫製程的同學告訴我們,現在在東胡村有人努力保存此項藝術。他們收集各種傳統版畫的木刻板,且表演東胡畫的製造過程給旅客看, 以增加版畫師父的收入。
每一幅版畫的完成需經過複雜的手續,繪圖、刻圖、印畫、上色等。每一個工續雖都是小過程,但都需要相當的功夫,其中繪圖是最重要的工續,這件事很容易理解,因打稿也是一種創作。
畫的草稿經常用毛筆及墨水繪圖於薄紙上,為了可看透過薄低看到紙正面的圖形,然後可以刻在木板上。畫返面置在木板上,彫刻師父便可以用刀尖刻木板。上色時,則在木刻板上塗上顏色,每種顏色一個模具,然後套印在紙張,每上一色即乾燥一次,通常每幅畫會套印三色或五色。
由於印畫的原料都是天然的,既便宜又獨特。印畫的色料全是自然色,以手工調製,傳統工法萃取自草木或礦產。不僅色料取自於天然,就連用印的紙張也是以天然的原料製成。印畫的紙是一種薄紙,必須用手取自森林中的葭麻樹的樹皮,
並與貝殼混合製成。這種手工紙來自於北寧省的東藁村或是河內的柚子村的手工業, 取回後切成不同大小的尺寸。
因為東湖畫用的紙及色料都是以天然原料所製成,所以東胡畫令人感覺很親切。同時,, 這也是一種極富有越南人的傳統意境的獨特藝術,可以呈現農業社長的繪畫。以前越南是農業國家,雖然現在社會改經變遷,然而民間藝術仍然可以流傳及保留。
Tranh Đông Hồ
Khi
tôi học bài đọc về Tranh Đông Hồ ở lớp học tiếng Việt, một người bạn
cùng lớp
của đã mang đến tặng mỗi một
bạn trong lớp một tờ tranh.Những tờ tranh này được anh ấy mang về từ làng
Đông Hồ, tỉnh Bắc Ninh - quê
hương của dòng tranh
Đông Hồ
Khi tôi đứng trước những bức tranh Đông Hồ, tôi nhận thấy có một cái gì
đó như là sự giản dị, trong sáng của các ý tưởng… khiến người xem xúc động.
Vì bạn tôi mang đến rất nhiều tranh, nên tôi cảm thấy thật khó lựa chọn
một trong số nhiều tờ tranh đó. Bức nào cũng thật đẹp, và bức nào tôi
cũng thích.
Lần đầu tiên khi xem Tranh Đông Hồ, tôi cảm thấy rất thú vị và bị
thu hút bởi những hình vẽ và màu sắc của tranh. Mặc dù hình vẽ không thể
nói là thật đẹp, nhưng nó rất đặc biệt. Mỗi bức tranh như đang kể lại câu
chuyện riêng nào đấy. Trong lịch sử Mỹ thuật Việt Nam, tranh Đông Hồ là một
loại hình nghệ thuật dân gian. Nó giản dị, chân thật, có lúc ngây ngô đến vụng
về. Nhưng nó bao hàm một vẻ đẹp không thể cưỡng lại của một tâm hồn xưa, như sự
nối tiếp âm thầm của một dân tộc có nền văn hóa lâu đời.
Màu sắc của tranh chủ
yếu là bằng
màu ánh sáng như màu
đỏ, màu trắng, màu xanh vv. Đặc biệt là màu vàng hòe tượng trưng cho sự
no đủ, màu vàng rộm lên như cánh đồng lúa chín, màu xanh như luỹ tre, màu đỏ gấc
như yếm thắm, màu nhiễu tím như thắt lưng, màu đen như váy lĩnh giữa mùa quan họ.
Tất cả đều là vật liệu có sẵn trong thiên nhiên mà cuộc đời chúng ăn sâu vào
tâm thức người Việt từ thưở xa nào, có thể nói là màu sắc truyền thống Việt Nam. Hơn nữa, màu đỏ của tranh thật tưng bừng như tiếng pháo, như
niềm vui và mơ ước đầu năm.
Ngoài ra, Tranh Đông Hồ
còn được gọi là tranh Tết, vì được sản xuất và bán nhiều nhất vào dịp Tết Âm lịch.
Nó được bán ở khắp các chợ quê. Người nông dân mua tranh về, treo lên tường, ngắm
tranh Tết và mơ ước một năm mới tốt lành.
Cuối cùng, tôi chọn
một tờ tranh Con Gà, tôi cảm thấy bức tranh này có màu sáng làm cho
tôi có cảm giác vui vẻ hơn. Sau đó, tôi lên mạng tìm hiểu về đề tài của tranh
Đông Hồ. Tranh Đông hồ có nhiều đề tài khác nhau, có loại chúc tụng như tranh Đàn
gà, nó biểu tượng cho ước mơ gia đình có nhiều con cháu. Có tranh có chủ đề Đứa
bé ôm con gà Vinh hoa, ôm con vịt Phú quý. Vì tôi chọn tranh Con gà, hy vọng rằng
năm nay tôi sẽ Vinh hoa hơn.
Do đối tượng phục vụ chủ
yếu là nông dân nên những nhân vật trong tranh Đông Hồ đều là những sự vật rất
quen thuộc và gần gũi với người nông dân như con cá, con lợn, con mèo, con chuột...
Bên cạnh đó, tranh Đông Hồ còn là loại tranh để chúc mừng năm mới, tranh sinh
hoạt văn hóa dân gian, tranh lịch sử, lại còn có cả loại tranh để thờ.
Tuy có nhiều nơi làm
tranh khắc gỗ ở Việt Nam nhưng nổi tiếng nhất vẫn là tranh Đông Hồ. Thời thịnh
đạt nhất của nó là vào thế kỷ XVII, XVIII. Người bạn học của tôi, người mà đã đến thăm làng Đông Hồ cho biết,
bây giờ ở làng Đông Hồ, vẫn có người đang nỗ lực bảo tồn nghệ thuật này. Họ
đã thu thập các mẫu khắc gỗ truyền thống và có chương trình biểu diễn quá
trình làm tranh cho khách du lịch nhằm tăng thêm thu nhập cho các nghệ nhân.
Mỗi tờ tranh khắc gỗ là
kết quả của một quá trình lao động phức tạp, nào là vẽ mẫu, khắc mẫu, nào là in
tranh, tô màu… Mỗi công đoạn là một quá trình nhỏ nhưng hết sức công phu, trong
đó công đoạn vẽ mẫu là quan trọng hơn. Điều này cũng dễ hiểu bởi vì vẽ mẫu là
sáng tạo.
Tranh mẫu thường được vẽ
bằng bút lông và mực nho trên giấy mỏng để có thể nhìn thấy hình vẽ ở mặt phía
sau tờ giấy. Sau đó tranh sẽ được khắc lên gỗ. Dựa vào hình vẽ ở mặt trái tờ
tranh, người thợ khắc sẽ thể hiện hình vẽ lên mặt gỗ bằng mũi dao. Tranh được vẽ
bằng cách bôi màu vào bản khắc gỗ, mỗi màu một bản sau đó ấn khuôn lên giấy.
Tranh được phơi khô sau mỗi lần in ba hay năm màu.
Nguyên liệu để in tranh
đều có sẵn trong thiên nhiên, vừa rẻ vừa độc đáo. Màu dùng để in tranh toàn là
màu tự nhiên, pha chế kiểu thủ công, từ thảo mộc hoặc khoáng sản. Không những
màu dùng để in tranh mà còn giấy in tranh điều được làm từ thiên nhiên.
Giấy in tranh là loại giấy mỏng, thường được làm bằng thủ công từ vỏ cây dó và
được phết một lớp điệp làm từ vỏ sò biển. Loại giấy này được sản xuất theo lối
thủ công đưa từ làng Đông Cảo - Bắc Ninh hay làng Bưởi - Hà Nội về, cắt thành
nhiều cỡ.
Bởi vì giấy và màu
đều được làm từ nguyên liệu thiên nhiên, nên tranh Đông Hồ là rất thân thiện. Tôi
cảm thấy rất vui vẻ có thể hiểu biết thêm một loại hình nghệ thuật độc
đáo và giàu tính truyền thống của người Việt Nam. Việt Nam xưa là nước nông
nghiệp, mặc dù bây giờ xã hội đã có nhiều thay đổi, nhưng nghệ thuật dân gian
vẫn được lưu truyền và bảo tồn.
沒有留言 :
張貼留言