2015年4月14日 星期二

臨濟正宗三十六世祖宗圓光禪師(Tổ Tông-Viên Quang)

祖宗一圓光禪師(1758-1827,臨濟正宗三十六世)

嘉定城通志之城池志記
「覺林寺臨濟正宗三十六世圓光大老和尚者,密行堅持,歷童年至梨老,日加精進,性愛煙霞泉石,城市喧鬧,足跡罕至。自飛錫到此,山中煩惱,林下出伽藍。嘉隆十五年(1816)大開戒壇,從此善男信女皈依眾,而山門更增生色矣。」

        圓光禪師諱祖宗,生於1758年,1827年圓寂。明鄉人的後裔,祖父跟隨中國明朝陳上川總兵進入越南南部同奈大埔州(今邊和鎮協和市)定居。兒時入邊和大覺寺研習佛法,當時大覺寺的住持為成等明量禪師,即長後至嘉定慈恩寺皈依臨濟正宗三十五世佛意靈樂禪師門下。

邊和大覺古寺,資料來源:Úc Châu Travel 

 
      邊和的大覺寺(又稱大覺古寺)-- 圓光禪師兒時習佛法之處。
Chùa Đại Giác còn gọi là Đại Giác cổ tự. Xưa kia thuộc thôn Bình Hòa, xã Hiệp Hòa, tổng Trấn Biên, nay là ấp Nhị Hòa, xã Hòa Hiệp, TP. Biên Hòa.
   




    早年師承武長纘,與嘉定三家吳仁靜、鄭懷德、黎光定及吳從周 (Ngô Tùng Châu, Trịnh Hoài Đức, Ngô Nhân Tịnh, Lê Quang Định..)為同門。他與鄭懷德、黎光定非常友好。圓光和尚與嘉定總鎮鄭懷德的情誼,在一次在邊和集福寺偶遇時,鄭懷德贈圓光禪師的五言詩中可看出其友誼。

      「憶昔太平時,祿動方盛美,釋迦教興崇,林外祖富貴,我為燒香童,師作持戒律,雖外分青黃,若默契心志,風塵識良朋,世界入餓鬼,平硬任浮塵,泡影等生死,厭四十餘年,恍瞬即間事,西交威閒行,山門偶相知,我俠辦總鎮,師大和尚位,執手擬夢魂,談心雜經貴,往事何足論,大道合如是」。

        1772年覺林寺之明香人李瑞隆到慈恩寺聘請僧人擔任覺林寺之住持,慈恩寺住持佛意禪師派弟子圓光禪師到覺林寺擔任住持。1772年,圓光禪師擔任覺林寺的第一任住持,並且在覺林寺開辦嘉定地區第一所佛學社。南部各地的出家人,陸續到覺林寺學習佛法。由於圓光禪師精通佛法,隨緣度生,使覺林寺有越來越多信徒來歸依。在圓光禪師的領導下,覺林寺逐成為越南南部培養僧才的中心。

        1798年起圓光禪師主持覺林寺重建工程,直到1804年才完成。覺林寺重修期間,在距寺不遠處建立小茅屋,看管珍貴的木材及做靜修之所,即後來的覺圓寺。重修後,禪師繼續興辦佛學教育,南部各省的出家人到覺林寺就讀佛法者日眾。1816年,禪師開戒壇,南部各地的出家眾踴躍參加受戒,善男信女皈依三寶。

        祖宗圓光禪師一生擔任過許多佛寺的重要職務,開佛學堂給僧講解佛法,開戒壇給人傳戒,建立南部佛學教育的基礎,培養南部佛教之僧才,與南越諸多寺院住持有師承的關係。
   
  1827年3月禪師圓寂,享年 69歲。其塔在覺林寺園區內,其牌位題:「臨濟正宗宗獻官公大老和尚」。

         Tổ Tông-Viên Quang (1758-1827) , thuộc đời 36, phái Lâm Tế tông. Năm 1772, sư đến trụ trì chùa Giác Lâm, và biến nơi này thành một "Phật học xá" ở vùng đất mới là Gia Định.

         Thiền sư Viên Quang, húy Tổ Tông (từ đây gọi tắt là "Viên Quang"), người Minh Hương, ông nội của sư là một trong số tướng sĩ trong đạo quân của Tổng binh Trần Thượng Xuyên của nhà Minh không chịu thần phục nhà Thanh, năm 1679, được chúa Nguyễn Phúc Tần cho vào làm ăn sinh sống ở Cù lao Phố (Biên Hòa).

         Lúc nhỏ, sư tu học ở chùa Đại Giác (Cù lao Phố, Biên Hòa). Lúc bấy giờ trụ trì chùa là Thiền sư Thành Đẳng Minh Lượng. Lớn lên, sư qui y thọ giáo với đệ tử của vị Thiền sư trên là Thiền sư Phật Ý-Linh Nhạc ở chùa Từ Ân (Gia Định). Sư cũng từng theo học với thầy Võ Trường Toản ở làng Hòa Hưng (Gia Định), và là bạn đồng môn với Ngô Tùng Châu, Trịnh Hoài Đức, Ngô Nhân Tịnh, Lê Quang Định.

          Năm1772, chùa Giác Lâm cư sĩ Lý Thụy Long đến chùa Từ Ân xin Thiền sư Phật Ý-Linh Nhạc cử người đến chùa Giác Lâm làm Trụ trì. Sau đó, Thiền sư Viên Quang được thấy cử sang làm Trụ trì chùa Giác Lâm.

          Thiền sư Viên Quang mở rộngchùa Giác Lâm thành một Phật học xá,cho chư tăng khắp nơi đến tham học Phật pháp.

          Năm 1798, Thiền sư Viên Quang phải tạm cho học tăng nghỉ học một thời gian để lo đại trùng tu lại chùa Giác Lâm, vì chùa đã bị hư mục sau hơn nửa thế kỷ. Do chùa được làm bằng gỗ quí, được chạm khắc tinh xảo nên đến năm1804, công việc mới hoàn thành. Sau đó, Thiền sư Viên Quang tiếp tục khai giảng các khóa học về kinh luận, chư tăng ở các nơi tựu về theo học rất đông.

         Năm1816, Thiền sư Viên Quang mở Giới đàn tại chùa Giác Lâm, dân chúng mộ đạo đến qui y thọ giới rất đông.

         Thiền sư Viên Quang viên tịch tại chùa Giác Lâm vào ngày mùng 3 tháng Chạp năm 1827, thọ 69 tuổi, đồ chúng lập tháp chứa di cốt trong khuôn viên chùa, trên bia tháp chỉ ghi đơn sơ: "Lâm Tế Chánh Tông, Tông Hiến Quang Công, Đại Lão Hòa thượng".

參考資料:
http://thodia.vn/chua-dai-giac-dong-nai.html
http://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C3%B9a_%C4%90%E1%BA%A1i_Gi%C3%A1c
http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BB%95_T%C3%B4ng-Vi%C3%AAn_Quang
http://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C3%B9a_Gi%C3%A1c_L%C3%A2m
http://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C3%B9a_%C4%90%E1%BA%A1i_Gi%C3%A1c
釋行心,中國臨濟禪系在越南的傳承與流變,國立臺灣師範大學中國文學系研究所,2007。

沒有留言 :

張貼留言