1909年12月 31日, 攝於閩彰兩等小學堂,當時學生共有 60人 |
「閩漳兩等小學堂」,最初設在堤岸哈特曼街(Rue de Cay Mai, 現址為: Hà Chương Congregation, 802 Nguyễn Trãi - District 5)的霞漳會館為校舍,是越南歷史最悠久的華僑學校。
Trường tiểu học Mân Chương (tại Hà Chương hội quán) với 60 học sinh chụp năm 1909 và Hà Chương hội quán năm 2014. Địa chỉ 802 Nguyễn Trãi, phường 14, quận 5.
1907年,鑑於閩籍僑領以同籍人士旅居堤岸者日益增加,子女必須送回中國受教育,福建籍謝媽延、曹允澤、林聯慶、陳和成等人發起創辦「閩漳兩等小學堂」,最初,以堤岸哈特曼街(Rue de Cay Mai, 現址為: Hà Chương Congregation, 802 Nguyễn Trãi - District 5)的霞漳會館為校舍,是越南歷史最悠久的華僑學校。學制同清末設立小學堂之標準,分初等和高等,兩者合併設立者稱之為「兩等小學堂」。初等小學堂為七歲入學,修業五年,後改四年,高等者修業四年。
1911年之後,學堂改稱學校,「閩漳兩等小學堂」亦改為「閩漳學校」。
1923年,原有校舍不敷使用,召集閩商公議,停辦閩漳學校,聯合溫陵會館在品湖街66號(Rue de Bonhoure)創「福建學校」
1924年,「福建學校」3月完工。
1911年之後,學堂改稱學校,「閩漳兩等小學堂」亦改為「閩漳學校」。
1923年,原有校舍不敷使用,召集閩商公議,停辦閩漳學校,聯合溫陵會館在品湖街66號(Rue de Bonhoure)創「福建學校」
1924年,「福建學校」3月完工。
1940年,增設初中。
1948年,原小學改為附屬小學,定校名越南堤岸公立「福建中學」。
1954年,全校共13個班,學生共1,370餘人,教職員 45人。
1958年,有初中部有10個班,小學部有 27 個班,學生共2,300 餘人,教職員 60 多人。
另設民眾夜班 8 班,學生300餘人。
1959年,南越政權實施華校越化,改名為「福德中學」(Trường trung học Phước Đức )
1948年,原小學改為附屬小學,定校名越南堤岸公立「福建中學」。
1954年,全校共13個班,學生共1,370餘人,教職員 45人。
1958年,有初中部有10個班,小學部有 27 個班,學生共2,300 餘人,教職員 60 多人。
另設民眾夜班 8 班,學生300餘人。
1959年,南越政權實施華校越化,改名為「福德中學」(Trường trung học Phước Đức )
堤岸福德中學 |
當時福德中學的大門上寫者
Trung Tiểu Học Việt Nam 越南中小學
Tư thục Phước Đức 福德私塾
1975年,越南解放後,改「陳佩姬中學」。
Hẻm người Hoa Chợ Lớn Sài Gòn將此文譯為越文,2015年1月9日發表於facebook的連結中
霞彰會館今日的樣貌
Lược sử:
- Vào cuối triều Thanh, số di dân Phước Kiến tại Chợ Lớn tăng lên. Phần lớn con cái họ được gửi về Trung Hoa để học.
- Năm 1907, một số Hoa kiều gốc Phước Kiến gồm Tạ Ma Diên, Tào Doãn Trạch, Lâm Liên Khánh, Trần Hòa Thành đã quyên tiền lập trường tiểu học Mân Chương (閩彰兩等小學堂 - Mân Chương lưỡng đẳng tiểu học đường) tại Hà Chương hội quán. Khẩu hiệu của trường là "Một bầu nhiệt huyết, không vì tư lợi". Trẻ em Phước Kiến từ đó có thể đi học ngay tại Chợ Lớn.
- Năm 1911, trường đổi tên thành Mân Chương học hiệu (閩漳學校)
- Năm 1923, do không thể đáp ứng số học sinh ngày càng tăng, hai hội quán Hà Chương và Ôn Lăng họp bàn quyết định đóng cửa trường Mân Chương để xây một trường mới trong khuôn viên của Nhị Phủ hội quán (chùa Ông Bổn trên đường Hải Thượng Lãn Ông ngày nay).
- Năm 1924, trường mới hoàn thành sau 3 tháng, lấy tên là Phước Kiến học hiệu (福建學校) / trường tiểu học tư thục Phước Kiến / École de Foukien.
- Năm 1940, trường mở thêm bậc sơ trung và có khu nội trú cho học sinh từ tỉnh lên học.
- Năm 1948, đổi thành trường công lập, lấy tên là Trung học Phước Kiến (gọi tắt là Phước Trung)
- Năm 1954, trường có 13 lớp, 1370 học sinh cùng 13 giáo viên và nhân viên.
- Năm 1958, trường có 27 lớp tiểu học, 10 lớp trung học, hơn 2300 học sinh, hơn 60 giáo viên và nhân viên. Ngoài ra trường còn mở lớp học ban đêm với hơn 300 học sinh.
- Năm 1959, đổi tên thành Trung học Phước Đức.
- Năm 1961, xây thêm 10 phòng học.
- Năm 1970, sau giao tranh Mậu Thân 1968 trường hư hỏng nặng nên phần sau đã được xây dựng lại thành tòa nhà 6 tầng, thêm 48 phòng học và các phòng hành chánh quản trị.
- Năm 1977, đổi tên thành Trường phổ thông cơ sở cấp 1-2 Trần Bội Cơ.
- Năm 1988, đổi tên là trường trung học cơ sở Trần Bội Cơ.
Trần Bội Cơ, một học sinh lớp sơ trung của trường, người đã hi sinh trong phong trào đấu tranh chống Pháp năm 1950.
~ Lược sử tổng hợp từ http:// saigoncholon.blogspot.tw/ 2014/10/blog-post.html và page Người Việt gốc Hoa https://facebook.com/ NguoiHoa
Trung Tiểu Học Việt Nam 越南中小學
Tư thục Phước Đức 福德私塾
照片來源:陳佩姬中學的facebook |
1975年,越南解放後,改「陳佩姬中學」。
" Trường THCS Trần Bội Cơ ", Add: 266, đường Hải Thượng Lãn Ông Q.5, thành phố Hồ Chí Minh
Trường tiểu học Mân Chương là trường học đầu tiên do Hoa Kiều lập tại Chợ Lớn, cũng là tiền thân của trường trung học cơ sở Trần Bội Cơ (266 Hải Thượng Lãn Ông, phường 14, quận 5) ngày nay.
Trường tiểu học Mân Chương là trường học đầu tiên do Hoa Kiều lập tại Chợ Lớn, cũng là tiền thân của trường trung học cơ sở Trần Bội Cơ (266 Hải Thượng Lãn Ông, phường 14, quận 5) ngày nay.
英文譯文
During the late Qing Dynasty, the number of Fujianese immigrant was increasing in Cholon. Most of the Fujianese immigrants have to send their children return to China for education.
In 1907, Fujianese immigrant謝媽延、曹允澤、林聯慶、陳和成who were the founders, funded to set up "閩彰兩等小學堂" in Hà Chương Congregation Cholon. This is the oldest Chinese school in Vietnam. Thereafter, the children of Fujianese immigrant can study in Cholon.
In 1911, the name of school “Ville de Cholon Ecole Franco Chinoise”「閩漳兩等小學堂」has changed to 「閩漳學校」
In 1923, due to students was increasing; the classroom of the original school was not enough. The leaders of Fujianese immigrant closed 「閩漳學校」, and cooperate with Ôn Lăng Congregation(溫陵會館)to establish the "Fujian school" (福建學校)in the Bonhoure street (品湖街).
In 1924, The School building of "Fujian school" was completed.
In 1940, Set up junior high school in the same school.
In 1948, the original primary schools to be affiliated school, the school was renamed to " Fujian junior high school "(福建中學).
In 1958, there are 10 classes in junior high school, 27 classes of primary school, totally students were more than 2,300 people, and the numbers of teacher and staff had more than 60 people. Beside, the school also set up the night classes for public people, students more than 300 people.
In 1959, according to the South Vietnamese government policy of Chinese style has to change to Vietnam style, the school was renamed to Vietnam style " Phuoc-Duc junior high school” 「福德中學」
In 1975, The name of school changed to " Trường THCS Trần Bội Cơ ", Add: 266, đường Hải Thượng Lãn Ông Q.5, thành phố Hồ Chí Minh.
In 1907, Fujianese immigrant謝媽延、曹允澤、林聯慶、陳和成who were the founders, funded to set up "閩彰兩等小學堂" in Hà Chương Congregation Cholon. This is the oldest Chinese school in Vietnam. Thereafter, the children of Fujianese immigrant can study in Cholon.
In 1911, the name of school “Ville de Cholon Ecole Franco Chinoise”「閩漳兩等小學堂」has changed to 「閩漳學校」
In 1923, due to students was increasing; the classroom of the original school was not enough. The leaders of Fujianese immigrant closed 「閩漳學校」, and cooperate with Ôn Lăng Congregation(溫陵會館)to establish the "Fujian school" (福建學校)in the Bonhoure street (品湖街).
In 1924, The School building of "Fujian school" was completed.
In 1940, Set up junior high school in the same school.
In 1948, the original primary schools to be affiliated school, the school was renamed to " Fujian junior high school "(福建中學).
In 1958, there are 10 classes in junior high school, 27 classes of primary school, totally students were more than 2,300 people, and the numbers of teacher and staff had more than 60 people. Beside, the school also set up the night classes for public people, students more than 300 people.
In 1959, according to the South Vietnamese government policy of Chinese style has to change to Vietnam style, the school was renamed to Vietnam style " Phuoc-Duc junior high school” 「福德中學」
In 1975, The name of school changed to " Trường THCS Trần Bội Cơ ", Add: 266, đường Hải Thượng Lãn Ông Q.5, thành phố Hồ Chí Minh.
越南文譯文
Hẻm người Hoa Chợ Lớn Sài Gòn將此文譯為越文,2015年1月9日發表於facebook的連結中
照片來源:Hẻm người Hoa Chợ Lớn Sài Gòn |
霞彰會館今日的樣貌
Lược sử:
- Vào cuối triều Thanh, số di dân Phước Kiến tại Chợ Lớn tăng lên. Phần lớn con cái họ được gửi về Trung Hoa để học.
- Năm 1907, một số Hoa kiều gốc Phước Kiến gồm Tạ Ma Diên, Tào Doãn Trạch, Lâm Liên Khánh, Trần Hòa Thành đã quyên tiền lập trường tiểu học Mân Chương (閩彰兩等小學堂 - Mân Chương lưỡng đẳng tiểu học đường) tại Hà Chương hội quán. Khẩu hiệu của trường là "Một bầu nhiệt huyết, không vì tư lợi". Trẻ em Phước Kiến từ đó có thể đi học ngay tại Chợ Lớn.
- Năm 1911, trường đổi tên thành Mân Chương học hiệu (閩漳學校)
- Năm 1923, do không thể đáp ứng số học sinh ngày càng tăng, hai hội quán Hà Chương và Ôn Lăng họp bàn quyết định đóng cửa trường Mân Chương để xây một trường mới trong khuôn viên của Nhị Phủ hội quán (chùa Ông Bổn trên đường Hải Thượng Lãn Ông ngày nay).
- Năm 1924, trường mới hoàn thành sau 3 tháng, lấy tên là Phước Kiến học hiệu (福建學校) / trường tiểu học tư thục Phước Kiến / École de Foukien.
- Năm 1940, trường mở thêm bậc sơ trung và có khu nội trú cho học sinh từ tỉnh lên học.
- Năm 1948, đổi thành trường công lập, lấy tên là Trung học Phước Kiến (gọi tắt là Phước Trung)
- Năm 1954, trường có 13 lớp, 1370 học sinh cùng 13 giáo viên và nhân viên.
- Năm 1958, trường có 27 lớp tiểu học, 10 lớp trung học, hơn 2300 học sinh, hơn 60 giáo viên và nhân viên. Ngoài ra trường còn mở lớp học ban đêm với hơn 300 học sinh.
- Năm 1959, đổi tên thành Trung học Phước Đức.
- Năm 1961, xây thêm 10 phòng học.
- Năm 1970, sau giao tranh Mậu Thân 1968 trường hư hỏng nặng nên phần sau đã được xây dựng lại thành tòa nhà 6 tầng, thêm 48 phòng học và các phòng hành chánh quản trị.
- Năm 1977, đổi tên thành Trường phổ thông cơ sở cấp 1-2 Trần Bội Cơ.
- Năm 1988, đổi tên là trường trung học cơ sở Trần Bội Cơ.
Trần Bội Cơ, một học sinh lớp sơ trung của trường, người đã hi sinh trong phong trào đấu tranh chống Pháp năm 1950.
~ Lược sử tổng hợp từ http://
沒有留言 :
張貼留言